Kết quả tìm kiếm cho "Tấm gương tự học uyên bác"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 53
Bài viết "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới" của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã được cán bộ, đảng viên là các nhà nghiên cứu khoa học đánh giá cao.
Những ngày qua, thông tin thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản do mưa bão gây ra tại các tỉnh phía bắc đã được các cơ quan chức năng, phương tiện truyền thông, mạng xã hội... liên tục thông tin. Với truyền thống “tương thân, tương ái”, tinh thần “nhường cơm sẻ áo”, đồng bào, người dân cả nước đã chung tay, đồng lòng hướng về các địa phương ở miền bắc.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dù đã đi xa nhưng để lại cho Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta những di sản quý giá, trong đó có nhận định: “Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” (đã được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII thông qua và đưa vào Nghị quyết Đại hội).
Trong nhiều ngày qua, trong sâu thẳm trái tim của người dân Việt Nam khắp mọi miền Tổ quốc và bạn bè quốc tế rất đau buồn, tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, dù ở bất cứ cương vị, lĩnh vực công tác nào, từ khi còn là một cán bộ trẻ cho đến khi giữ cương vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đau đáu, trăn trở với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Trái tim lớn của ông vừa ngừng đập sau 80 tuổi đời, 57 năm tuổi Đảng, trong đó trọn 30 năm trong cơ quan Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam với hơn 13 năm là Tổng Bí thư.
Ngày 26/7, Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được cử hành trọng thể theo nghi thức Quốc tang tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), đồng thời Lễ truy điệu cũng được tổ chức tại Hội trường Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh) và quê nhà Tổng Bí thư tại xã Đông Hội, huyện Đông Anh (Hà Nội). Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Ban Lễ tang đọc Lời điếu, tiễn đưa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về nơi an nghỉ cuối cùng.
Trong ngày diễn ra Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cùng với hàng triệu con tim cả nước, đông đảo cán bộ, chiến sĩ, các tầng lớp nhân dân khu vực phía Nam đã hướng về Hội trường Thống Nhất (TP Hồ Chí Minh) với tình cảm, sự tiếc thương vô hạn, thành kính dâng nén hương tưởng nhớ đến Tổng Bí thư; nguyện ghi nhớ công lao, tấm gương đạo đức của Tổng Bí thư để không ngừng rèn luyện, cống hiến.
Sáng 25/7, Đoàn đại biểu tỉnh An Giang, do đồng chí Lê Hồng Quang, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn, đã đến viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, tại Nhà tang lễ quốc gia (số 5, Trần Thánh Tông, TP. Hà Nội).
Những ngày này, trên các phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng trong và ngoài nước đều tràn ngập những bài viết, phỏng vấn, vần thơ, hình ảnh sống động về cuộc đời thanh bạch, giản dị và sự nghiệp ấn tượng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Những đóng góp to lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với sự nghiệp của Đảng, của dân tộc đã để lại ấn tượng sâu sắc và tình cảm đặc biệt trong lòng cán bộ đảng viên và nhân dân cả nước.
Thị trấn An Phú là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện An Phú (tỉnh An Giang). Với kế hoạch phát triển kinh tế đúng đắn và giải pháp phù hợp, thị trấn An Phú đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội (KTXH). Việc học tập và làm theo Bác ngày càng lan tỏa sâu rộng trong đời sống Nhân dân, trở thành động lực phát triển của địa phương.